23.1 C
New York
Sunday, September 15, 2024

Buy now

spot_img

Mắt bị ruồi bay là bệnh gì? Nguy hiểm không, trị ra sao?

Mắt bị ruồi bay là dấu hiệu cảnh báo rất nhiều bệnh về mắt, nếu không trị kịp thời, thị lực sẽ bị giảm sút và có thể dẫn đến mù lòa vĩnh viễn. Nếu đang gặp phải biểu hiện này, bạn cần bỏ túi ngay những thông tin dưới đây để bảo vệ ánh sáng cho đôi mắt.

Mắt bị ruồi bay là bệnh gì?

Mắt bị ruồi bay là hiện tượng những vật thể lạ như những sợi, chấm, đốm, vòng tròn màu xám đen,… trôi nổi như những con ruồi, con muỗi trước tầm nhìn.

Đây là triệu chứng đặc trưng của đục thủy tinh thể và đục dịch kính – 2 căn bệnh về mắt phổ biến hàng đầu hiện nay.

Đục thủy tinh thể

Quá trình stress oxy hóa do tuổi tác; tiếp xúc nhiều với ánh nắng, ánh sáng xanh; lối sống không lành mạnh,… khiến các phân tử protein trong thủy tinh thể kết tụ thành những mảng đục, chắn đường truyền của tia sáng, gây hiện tượng mắt bị ruồi bay.

Ngoài ra, khi mắc đục thủy tinh thể, người bệnh cũng thường thấy một số triệu chứng khác kết hợp như: nhìn mờ như có lớp sương che phủ, chói sáng, nhìn đôi, chảy nước mắt, nhức mỏi mắt,…

Đục dịch kính

Tương tự đục thủy tinh thể, sự kết tụ các protein cũng là nguyên nhân gây đục dịch kính và khiến mắt bị ruồi bay. Tuy nhiên ruồi bay trong đục thủy tinh thể và đục dịch kính thì có một điểm khác biệt rất dễ nhận biết, đó là:

– Đục thủy tinh thể: Khi mắt nhìn tập trung vào 1 điểm thì những chấm đen ruồi bay sẽ đứng yên. Khi cử động mắt nhìn qua trái, qua phải,… thì những con ruồi bay này mới di chuyển.

– Đục dịch kính: Những chấm đen ruồi bay sẽ luôn di chuyển qua lại dù mắt có cử động hay không.

Ngoài 2 bệnh kể trên, mắt bị ruồi bay cũng có thể cảnh báo tình trạng bong rách võng mạc, viêm màng bồ đào, xuất huyết dịch kính, xuất huyết đáy mắt, chấn thương mắt…

Mắt bị ruồi bay có nguy hiểm không?

Nếu mắt bị ruồi bay là do bong rách võng mạc, viêm màng bồ đào, xuất huyết dịch kính, xuất huyết đáy mắt, chấn thương,… thì người bệnh cần đi khám và điều trị ngay, vì đây là tình trạng nguy hiểm, có thể gây mất thị lực nhanh chóng, không thể phục hồi.

Trong trường hợp mắt bị ruồi bay là triệu chứng của đục thủy tinh thể, đục dịch kính thì thường tiến triển chậm, ít nguy hiểm hơn. Tuy nhiên nếu chủ quan, không có chế độ chăm sóc tốt, các chấm đen ruồi bay sẽ ngày một nhiều và lan rộng hơn khiến thị lực suy giảm nghiêm trọng.

Có thể thấy sự kết tụ protein trong thủy tinh thể và dịch kính (pha lê thể) là nguyên nhân chính khiến mắt bị ruồi bay. Do vậy, bổ sung chất chống oxy hóa có khả năng ngăn cản sự kết tụ protein được coi giải pháp hoàn hảo giúp người bệnh loại bỏ những con ruồi bay trước mắt này.

Hiện nay chất chống oxy hóa ưu việt nhất, đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người bệnh đục thủy tinh thể, đục dịch kính là Alpha lipoic acid (ALA). Nhờ sử dụng sản phẩm bổ mắt chứa ALA kết hợp cùng các dưỡng chất thiết yếu cho mắt điển hình là Minh Nhãn Khang mà rất nhiều người đã cải thiện hiệu quả tình trạng mắt bị ruồi bay chỉ trong vài tháng. Trường hợp chú Nguyễn Hữu Được (0347 895 075 – Sơn La), bà Lê Thị Đạo (0969 874 668 – Hà Nội), cô Phạm Thị Phức (0383 428 117 – Hải Phòng), bà Nguyễn Thị Bọc (0976 453 990 – Hà Nội) trong video sau đây chính là ví dụ tiêu biểu. Hãy cùng lắng nghe ngay chia sẻ trực tiếp của họ để tìm được giải pháp trị hiệu quả nhất khi mắt bị ruồi bay.

Mắt bị ruồi bay có nguy hiểm, gây mất thị lực hay không phụ thuộc phần lớn vào chế độ chăm sóc, điều trị của từng người. Hy vọng qua những thông tin trên, bạn đã hiểu rõ hơn về biểu hiện bệnh này, từ đó chú ý bảo vệ để giúp đôi mắt luôn sáng khỏe.

Những bài viết về mắt hay nhất tại Thoaihoadiemvang.vn:

Nguyễn Ngọc Lương
Nguyễn Ngọc Lương
Tôi là BS CK Nguyễn Ngọc Lương. Chuyên điều trị các bệnh về sinh lý nam giới. Với kiến thức chuyên khoa vững vàng và thông tin chuyên ngành được lựa chọn phù hợp với thể chất và tâm lý bênh nhân nam ở Việt Nam

Related Articles

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Stay Connected

0FansLike
0FollowersFollow
0SubscribersSubscribe
- Advertisement -spot_img

Latest Articles